Cảm cúm hay cúm mùa, bệnh cúm là bệnh thường gặp ở người, thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa hay khi cơ thể có sức đề kháng yếu dễ bị vi rút tấn công. Vậy cần nhận diện bệnh cúm này thế nào?

Bài viết liên quan:

Triệu chứng bệnh cúm

Bệnh cúm mùa (hay còn gọi là cảm cúm) chủ yếu do virus cúm A, B gây ra. Các chủng virus cúm đang hoạt động thay đổi theo từng năm. Đó là lý do vì sao mỗi năm mọi người nên tiêm ngừa vắc-xin cúm. Những đối tượng dễ mắc bệnh cúm gồm: trẻ dưới 5 tuổi hay người cao tuổi trên 65 tuổi. Phụ nữ mang thai. Trường hợp mắc bệnh mạn tính kéo dài: bệnh hô hấp như hen, COPD, bệnh tim mạch như suy tim, bệnh gan, bệnh đái tháo đường... Trong hầu hết các trường hợp, những người bệnh bị cúm sẽ khỏi trong 5-7 ngày. Tuy nhiên, nếu không được điều trị đúng cách, bệnh cúm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi...

Các biểu hiện cúm bao gồm: Khô đau rát cổ họng; Sốt từ vừa đến cao 39 - 40 độ C, trẻ nhỏ bị cúm sốt kéo dài tới 3-4 ngày; Viêm họng; Cảm thấy rùng mình ớn lạnh; Đau nhức các cơ; Đau đầu; Nghẹt mũi và chảy nước mũi; Mệt mỏi kéo dài trên 2 tuần; Buồn nôn và nôn (phổ biến nhất ở trẻ em). Thời gian ủ bệnh cúm kéo dài 1 - 4 ngày, thời kỳ lây: có thể bắt đầu trước khi sốt 1 ngày, kéo dài tới 7 ngày ở người lớn.

Khi bị cúm người bệnh nên làm gì?

1. Cần cách ly người bệnh bị cảm cúm với những người không bị mắc bệnh sống trong gia đình càng nhiều càng tốt nếu có thể, ít nhất là 5 ngày sau khi bắt đầu có các triệu chứng biểu hiện, đặc biệt đối với những người có sức đề kháng yếu và dễ lây nhiễm cúm như người già, trẻ em, người có sức khỏe không ổn định.

2. Bệnh nhân bị cảm cúm cần được nghỉ ngơi, thư giãn ở những nơi thoáng khí, tránh gió, tránh nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, không nên cho bệnh nhân nằm phòng máy lạnh vì sẽ khiến bệnh cảm cúm khó thuyên giảm và làm cho các triệu chứng khan cổ, khàn tiếng trầm trọng thêm.

3. Cho bệnh nhân cảm cúm uống thuốc hạ nhiệt theo chỉ định của bác sĩ (như paracetamol, cảm xuyên hương…) và uống vitamin C liều cao. Còn đối với những người bị cảm cúm có tiền sử loét dạ dày - tá tràng không được uống aspirin, APC, vitamin C.

4. Hằng ngày, người bệnh bị cảm cúm nên nhỏ mũi bằng thuốc sát khuẩn và uống 1 ly tỏi băm nhuyễn pha nước ấm.

5. Người bị cảm cúm cần ăn thực phẩm lỏng, nóng, dễ tiêu, uống nhiều nước (oresol, nước quả tươi, cháo giải cảm, nước chanh tươi ấm pha mật ong…), nhất là với người cao tuổi và trẻ em.

https://www.scoop.it/u/thuocchonvn

https://weheartit.com/thuocchon01

https://www.instapaper.com/p/ChonThuoc

https://www.producthunt.com/@medichoice

https://www.okcupid.com/profile

https://bitbucket.org/medichoice/

https://vi.fanpop.com/fans/medichoice

https://moz.com/community/users/16944521

https://www.linkedin.com/in/thuocchon-medichoice-412a78203/

https://www.instagram.com/medichoicevn/

https://issuu.com/medichoicevn

https://www2.slideshare.net/thuocchonmedichoice

https://dribbble.com/medichoice

https://www.behance.net/medichoice/

https://vimeo.com/user131361709

Hướng dẫn phòng bệnh cúm

Khi nói đến cảm cúm, phòng bệnh bao giờ cũng tốt hơn chữa bệnh. Và một trong những phương cách rẻ nhất và hiệu quả nhất là rửa tay bằng xà phòng. Mặc đủ ấm, nhất là với những người đang bị nhiễm trùng đường hô hấp hoặc bị viêm phổi hay viêm phế quản không khí lạnh sẽ kích thích cơn ho. Khi đã bị cảm lạnh, tùy sức khỏe mỗi người mà cân nhắc tập thể dục. Nói chung, nếu các triệu chứng từ cổ lên và không quá nghiêm trọng, ví dụ đau họng, chảy nước mũi hoặc đau đầu nhẹ, tập thể dục vừa phải sẽ góp phần tăng cường hệ miễn dịch. Ngược lại, nếu toàn thân cảm thấy không khỏe, đặc biệt là dưới vùng cổ như tắc nghẽn ngực, nhức mỏi cơ bắp, sốt..., lời khuyên là nên nghỉ ngơi, tránh tập thể dục vì tập luyện cường độ mạnh lúc này, bệnh có thể kéo dài và gây nguy hiểm. Trường hợp này chính là lúc chúng ta cần “lắng nghe cơ thể mình”.

Bài viết hay chia sẻ: https://tuanact.doodlekit.com/blog/entry/13278517/nguyen-nhan-tre-bi-ho-co-dom-va-cach-dieu-tri

Nguồn dẫn: http://thuocchon.vn/cam-cum-la-benh-gi-nguyen-nhan-trieu-chung-phuong-phap-dieu-tri/

Post a Comment

Mới hơn Cũ hơn